Thuốc Triplixam 5mg/1.25mg/5mg Servier điều trị tăng huyết áp (30 viên)

Liên hệ

Sản phẩm

Triplixam 5mg/1.25mg/5mg

Dạng bào chế

Viên nén bao phim

Quy cách

Hộp 30 Viên

Thành phần

PerindoprilIndapamideAmlodipine

Chỉ định

Cao huyết áp

Chống chỉ định

Mang thai, Hẹp động mạch chủ, Phù mạch, Suy gan, Suy thận, Huyết áp thấp, Hạ kali máu

Xuất xứ thương hiệu

Pháp

Nhà sản xuất

Servier (Ireland) Industries Ltd

Số đăng ký

VN3-11-17

Thuốc cần kê toa

Nhà Thuốc Trung Nguyên Bình Tân
093 797 26 56 093 628 57 13

Gọi tư vấn (8:00-22:00)

Mô tả sản phẩm

Nhà thuốc Trung Nguyên Bình Tân chuyên cung cấp sản phẩm: Thuốc Triplixam 5mg/1.25mg/5mg Servier điều trị tăng huyết áp (30 viên)
  • Xuất xứ thương hiệu: Les Laboratories Servier
  • Nhà sản xuất: Servier Ireland

Thành phần

Thành phần của Thuốc Triplixam 5mg/1.25mg/5mg

Thông tin thành phần

Hàm lượng

Perindopril

5mg

Indapamide

1,25mg

Amlodipine

5mg

Công dụng

Thuốc Triplixam được chỉ định thay thế trong điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân đã được kiểm soát huyết áp khi kết hợp perindopril/indapamid và amlodipin có cùng hàm lượng.

Cách dùng

Cách dùng

Thuốc dùng đường uống.

Liều dùng

Một viên nén bao phim mỗi ngày, tốt nhất nên uống vào buổi sáng và trước bữa ăn.

Phối hợp liều cố định không phù hợp với trị liệu khởi đầu.

Khi cần điều chỉnh liều, nên điều chỉnh với từng thành phần.

Tác dụng phụ

Tóm tắt dữ liệu an toàn

Phản ứng bất lợi phổ biến nhất được báo cáo riêng rẽ cho perindopril, indapamid và amlodipin: Hoa mắt, đau đầu, dị cảm, buồn ngủ, rối loạn vị giác, suy giảm thị giác, nhìn đôi, ù tai, chóng mặt, đánh trống ngực, đỏ bừng mặt, hạ huyết áp (và các ảnh hưởng liên quan đến việc hạ huyết áp), ho, khó thở, rối loạn dạ dày – ruột (đau bụng, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa), ngứa, phát ban, phát ban có rát sần, chuột rút, sưng mắt cá chân, suy nhược, phù nề và mệt mỏi.

Bảng tóm tắt các phản ứng bất lợi

Những phản ứng bất lợi sau đây được quan sát và báo cáo trong quá trình điều trị với perindopril, indapamid hoặc amlodipin và được đánh giá với tần suất như sau: Rất phổ biến (≥ 1/10); phổ biến (≥ 1/100 đến < 1/10); không phổ biến (≥ 1/1000 đến ≤ 1/100); hiếm (≥ 1/10000 đến ≤ 1/1000); rất hiếm (≤ 1/10000); chưa được biết đến (chưa thể ước tính từ các dữ liệu hiện có).

Phân loại hệ cơ quan theo MedDRATác dụng không mong muốnTần suất
PerindoprilIndapamidAmlodipin
Nhiễm trùngViêm mũiRất hiếmKhông phổ biến
Rối loạn máu và hệ bạch huyếtTăng bạch cầu eosinKhông phổ biến *
Mất bạch cầu hạtRất hiếmRất hiếm
Thiếu máu bất sảnRất hiếm
Giảm toàn thể huyết cầuRất hiếm
Giảm bạch cầuRất hiếmRất hiếmRất hiếm
Giảm bạch cầu trung tínhRất hiếm
Thiếu máu tan máuRất hiếmRất hiếm
Giảm tiểu cầuRất hiếmRất hiếmRất hiếm
Rối loạn hệ miễn dịchQuá mẫnKhông phổ biếnRất hiếm
Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡngHạ đường huyếtKhông phổ biến *
Tăng kali máu có hồi phục khi ngưng sử dụngKhông phổ biến *
Hạ natri máuKhông phổ biến *Chưa được biết đến
Tăng đường máuRất hiếm
Tăng canxi máuRất hiếm
Suy giảm kali với hạ kali máu, đặc biệt nghiêm trọng ở quần thể bệnh nhân có nguy cơ caoChưa được biết đến
Rối loạn tâm thầnMất ngủKhông phổ biến
Thay đổi tâm trạng (bao gồm lo âu)Không phổ biếnKhông phổ biến
Trầm cảmKhông phổ biến
Rối loạn giấc ngủKhông phổ biến
Nhầm lẫnRất hiếmHiếm
Rối loạn hệ thần kinhChoáng vángPhổ biếnPhổ biến
Đau đầuPhổ biếnHiếmPhổ biến
Dị cảmPhổ biếnHiếmKhông phổ biến
Buồn ngủKhông phổ biến *Phổ biến
Giảm cảm giácKhông phổ biến
Loạn vị giácPhổ biếnKhông phổ biến
RunKhông phổ biến
NgấtKhông phổ biến *Chưa được biết đếnKhông phổ biển
Tăng trương lựcRất hiếm
Bệnh thần kinh ngoại viRất hiếm
Rối loạn ngoại tháp (hội chứng ngoại tháp)Chưa được biết đến
Đột quỵ có thể thứ phát do hạ huyết áp quá mức ở bệnh nhân có nguy cơ caoRất hiếm
Khả năng khởi phát bệnh não gan trong trường hợp suy ganChưa được biết đến
Rối loạn mắtSuy giảm thị giácPhổ biếnChưa được biết đếnPhổ biến
Nhìn đôiPhổ biến
Cận thịChưa được biết đến
Nhìn mờChưa được biết đến
Rối loạn tai và tai trongÙ taiPhổ biếnKhông phổ biến
Chóng mặtPhổ biếnHiếm gặp
Rối loạn timĐánh trống ngựcKhông phổ biến *Phổ biến
Nhịp tim nhanhKhông phổ biến *
Đau thắt ngựcRất hiếm
Loạn nhịp tim (bao gồm nhịp tim chậm, nhịp nhanh thất và rung nhĩ)Rất hiếmRất hiếmKhông phổ biến
Nhồi máu cơ tim thứ phát có thể do hạ huyết áp quá mức ở những bệnh nhân có nguy cơ caoRất hiếmRất hiếm
Xoắn đỉnh (có nguy cơ tử vong)Chưa được biết đến
Rối loạn mạch máuĐỏ bừng mặtPhổ biến
Hạ huyết áp (và các hiệu ứng liên quan đến hạ huyết áp)Phổ biếnRất hiếmKhông phổ biến
Viêm mạchKhông phổ biến *Rất hiếm
Rối loạn hô hấp, ngực và trung thấtHoPhổ biếnKhông phổ biến
Khó thởPhổ biếnPhổ biến
Co thắt phế quảnKhông phổ biến
Viêm phổi tăng bạch cầu eosinRất hiếm
Rối loạn dạ dày –

ruột

Đau bụngPhổ biếnPhổ biến
Táo bónPhổ biếnHiếm gặpPhổ biến
Tiêu chảyPhổ biếnPhổ biến
Rối loạn tiêu hóa, khó tiêuPhổ biếnPhổ biến
Buồn nônPhổ biếnHiếm gặpPhổ biến
NônPhổ biếnKhông phổ biếnKhông phổ biến
Khô miệngKhông phổ biếnHiếm gặp
Rối loạn tiêu hóaPhổ biến
Tăng sản nướuRất hiếm
Viêm tụyRất hiếmRất hiếmRất hiếm
Viêm dạ dàyRất hiếm
Rối loạn gan-mậtViêm ganRất hiếmChưa được biết đếnRất hiếm
Vàng daRất hiếm
Rối loạn chức năng ganRất hiếm
Rối loạn da và mô dưới daNgứaPhổ biếnKhông phổ biến
Phát banPhổ biếnKhông phổ biến
Phát ban có dát sầnPhổ biến
Nổi mề đayKhông phổ biếnRất hiếmKhông phổ biến
Phù mạchKhông phổ biếnRất hiếmRất hiếm
Rụng tócKhông phổ biến
Ban xuất huyếtKhông phổ biếnKhông phổ biến
Rối loạn sắc tố daKhông phổ biến
Rối loạn gan-mậtViêm ganRất hiếmChưa được biết đếnRất hiếm
Rối loạn da và mô dưới daTăng tiết mổ hôiKhông phổ biếnKhông phổ biến
Chứng phát banKhông phổ biến
Phản ứng nhạy cảm với ánh sángKhông phổ biến *Chưa được biết dếnRất hiếm
Sự nặng thêm của bệnh vẩy nếnHiếm gặp
PemphigoidKhông phổ biến *
Hồng ban da dạngRất hiếmRất hiếm
Hội chứng Stevens-JohnsonRất hiếmRất hiếm
Tróc daRất hiếm
Hoại tử biểu bì nhiễm độcRất hiếm
Phù QuinckeRất hiếm
Rối loạn cơ xương khớp và mô liên kếtCo cơPhổ biếnPhổ biến
Phù mắt cá chânPhổ biến
Đau khớpKhông phổ biến *Không phổ biến
Đau cơKhông phổ biến *Không phổ biến
Đau lưngKhông phổ biến
Có thể làm xấu đi tình trạng đã có của lupus ban đỏ hệ thốngChưa được biết đến
Rối loạn thận và tiết niệuRối loạn tiểu tiệnKhông phổ biến
Tiểu đêmKhông phổ biến
Tiểu rátKhông phổ biến
Suy thận cấpRất hiếm
Suy thậnKhông phổ biếnRất hiếm
Rối loạn hệ sinh sản và tuyến vúRối loạn cương dươngKhông phổ biếnKhông phổ biến
Tăng phát triển tuyến vú ở nam giớiKhông phổ biến
Rối loạn chung và tại vị trí đưa thuốcSuy nhượcPhổ biếnPhổ biến
Mệt mỏiHiếm gặpMệt mỏi
PhùRất phổ biến
Đau ngựcKhông phổ biến *Không phổ biến
ĐauKhông phổ biến
Cảm giác bất ổnKhông phổ biến *Không phổ biến
Phù ngoại biênKhông phổ biến *
SốtKhông phổ biến *
Thông sốTăng cânKhông phổ biến
Giảm cânKhông phổ biến
Tăng urea máuKhông phổ biến *
Tăng creatinin máuKhông phổ biến *
Tăng bilirubin máuHiếm gặp
Tăng enzym ganHiếm gặpChưa được biết đếnRất hiếm
Giảm huyết sắc tố và heamatocritRất hiếm
Kéo dài khoảng QT trong điện tâm đồChưa được biết đến
Tăng đường máuChưa được biết đến
Tăng acid uric máuChưa được biết đến
Chấn thương, ngộ độc và biến chứngNgãKhông phổ biến *

* Tần suất được tính từ các thử nghiệm lâm sàng cho các biến cố bất lợi được báo cáo tự nguyện.

Các ca SIADH (hội chứng bài tiết hormone chống lợi tiểu không phù hợp) đã được báo cáo với các thuốc ức chế enzyme chuyển khác. SIADH có thể coi là rất hiếm nhưng biến chứng có thể liên quan đến ức chế enzyme chuyển bao gồm perindopril.

Báo cáo phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ

Báo cáo các phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ sau khi sản phẩm thuốc được cấp phép là quan trọng. Nó cho phép giám sát liên tục cán cân lợi ích/nguy cơ của sản phẩm thuốc. Các chuyên gia y tế được yêu cầu báo cáo tất cả phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ.

Lưu ý

Bảo quản

Trong hộp kín, nhiệt độ không quá 30°C.

Giữ thuốc tránh xa tầm nhìn và tầm tay trẻ em.

Không sử dụng thuốc đã hết hạn sử dụng được ghi trên hộp thuốc và vỉ thuốc.

Không, vứt thuốc theo đường nước thải hay rác thải sinh hoạt. Hãy hỏi ý kiến của dược sỹ xem làm thế nào để bỏ đi những viên thuốc mà bạn không dùng đến nữa. Điều này sẽ giúp bảo vệ môi trường.